Theo kết quả công bố của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ, Quảng Ninh tiếp tục đứng đầu cả nước ở bảng xếp hạng 2 chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX) và chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính (SIPAS) năm 2020. Như vậy, Quảng Ninh đã xuất sắc đoạt vị trí quán quân 4 năm liên tiếp Chỉ số PAR-INDEX và 2 năm liên tiếp Chỉ số SIPAS.
Xác định cải cách hành chính là một trong những công cụ quan trọng tác động tích cực tới sự tăng trưởng KT-XH của tỉnh, thời gian qua, Quảng Ninh đã tập trung quyết liệt trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính gắn với xây dựng chính quyền điện tử.
Những năm qua, Quảng Ninh luôn xác định nhiệm vụ cải cách hành chính là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, xuyên suốt và là trách nhiệm chính của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, địa phương.
Để quay lại nhóm các địa phương đạt chỉ số xuất sắc, TP Hạ Long đặt quyết tâm rất lớn trong năm 2021 bằng việc triển khai nhiều giải pháp, trong đó có những giải pháp được cho là “mạnh tay” để cải thiện chỉ số PAR INDEX tại địa phương.
Để nâng cao dịch vụ công cũng như tính minh bạch và trách nhiệm, cung cấp thông tin, dịch vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp và các tổ chức... thời gian qua, Quảng Ninh đã tập trung các nguồn lực, thực hiện các giải pháp nhằm xây dựng chính quyền điện tử và đã mang lại những kết quả bước đầu.
Với những cách làm sáng tạo, huyện Bình Liêu tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 03-CT/TU, ngày 29/12/2015 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về nâng cao chất lượng quản trị và hành chính công trên địa bàn
Trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh luôn xác định cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh là động lực quan trọng để thúc đẩy thu hút các nguồn lực ngoài ngân sách cho đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Quảng Ninh đặc biệt quan tâm đến chỉ số PCI, vì đó chính là thước đo, là cơ sở, động lực để đẩy mạnh cải cách, nâng cao chất lượng điều hành, phát triển kinh tế của chính quyền cấp tỉnh từ góc nhìn của cộng đồng doanh nghiệp.
Năm 2023, giá trị trung bình Chỉ số cải cách hành chính (PAR Index) của 17 bộ, cơ quan ngang bộ là 84,38%, tăng 0,33% so với năm 2022. Bộ Tư pháp dẫn đầu bảng Chỉ số năm 2023, đạt 89,95%.
Ngày 9/10, tỉnh Quảng Ninh đã có buổi làm việc với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) để tham vấn, triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh, phấn đấu đạt mức cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu năm 2021.
Xác định cải cách hành chính (CCHC) là nhiệm vụ quan trọng giúp khơi thông các nguồn lực, TX Đông Triều đã tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin, tập trung đổi mới nội dung, hình thức thực hiện để đưa CCHC đi vào chiều sâu.
Năm 2021 dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhưng bằng những cách làm mới, hiệu quả, “3 đột phá chiến lược” đã đạt nhiều bước tiến mới.
Với đặc thù tiếp xúc thường xuyên với người dân, doanh nghiệp, các đơn vị ngành Thuế, Hải quan, Kho bạc trên địa bàn tỉnh đang tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chính. Qua đó, nhằm phục vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn do dịch Covid-19 tác động như hiện nay.
Đẩy mạnh cải cách hành chính (CCHC), giảm bớt thời gian làm thủ tục tại các cơ sở khám, chữa bệnh luôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được ngành Y tế Quảng Ninh quan tâm thực hiện.