21
/

Đại hội Đảng

Nhiệm kỳ 2025-2030

Từ khóa: ca sĩ phi nhung

Tìm thấy 15 kết quả
Ca sĩ Phi Nhung và những ngày "sóng gió"

Ca sĩ Phi Nhung và những ngày "sóng gió"

Chưa bao giờ, ca sĩ Phi Nhung phải đón nhận loạt ồn ào "tới tấp" như hiện tại. Sau khi có loạt nghi vấn rằng cô đứng sau "thao túng" để "đánh sập" các trang tin, nhóm bất lợi cho mình thì mới đây, nữ ca sĩ tiếp tục dính ồn ào chèn ép con nuôi và không minh bạch trong chuyện từ thiện.
Ca sĩ Phi Nhung qua đời

Ca sĩ Phi Nhung qua đời

Ca sĩ Phi Nhung đã trút hơi thở cuối cùng vào trưa 28/9, sau một thời gian chống chọi với COVID-19.
Phi Nhung - 'chim sáo' bay xa

Phi Nhung - 'chim sáo' bay xa

Từ cô bé mồ côi mẹ, Phi Nhung trở thành "nữ hoàng băng đĩa" thập niên 1990, được ví như "con sáo" của làng nhạc dân ca, trữ tình.
Những ca khúc làm nên tên tuổi của ca sĩ Phi Nhung

Những ca khúc làm nên tên tuổi của ca sĩ Phi Nhung

Trong suốt sự nghiệp của mình, khán giả yêu mến dòng nhạc trữ tình, dân ca, không thể quên những ca khúc như "Bông điên điển", "Phải lòng con gái Bến Tre"... từng làm nên tên tuổi của cố ca sĩ Phi Nhung.
Ca sĩ Phi Nhung được đề cử giải Mai Vàng 2021

Ca sĩ Phi Nhung được đề cử giải Mai Vàng 2021

Cố ca sĩ được khán giả và hội đồng nghệ thuật đề cử ở 2 hạng mục Ca sĩ hát nhạc âm hưởng dân ca được yêu thích nhất và Ca khúc yêu thích nhất với 'Bậu ơi đừng khóc" tại giải Mai vàng 2021.
Ca khúc "Bậu ơi đừng khóc" do cố ca sĩ Phi Nhung hát thắng giải Mai Vàng

Ca khúc "Bậu ơi đừng khóc" do cố ca sĩ Phi Nhung hát thắng giải Mai Vàng

Cụ thể, trong 3 hạng mục vừa công bố của Mai Vàng mới đây dành cho: Ca khúc được yêu thích nhất, MV được yêu thích nhất và Chương trình truyền hình. Nổi bật trong các hạng mục này là chiến thắng của “Bậu ơi đừng khóc” (ca khúc được yêu thích nhất) - do cố ca sĩ Phi Nhung hát và Hamlet Trương sáng tác.
Chùa Trình - Điểm dừng chân đầu tiên khi về với đất Phật Trúc Lâm

Chùa Trình - Điểm dừng chân đầu tiên khi về với đất Phật Trúc Lâm

Chùa Trình – Yên Tử, tên chữ là Thắng Nghiêm Tự, cũng gọi là chùa Bí Thượng vì chùa xưa tọa lạc trên một sườn đồi ở khu Bí Thượng, thuộc tổng Bí Giàng, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Yên xưa (nay thuộc phường Phương Đông, Tp. Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh). Dân gian quen gọi là chùa Trình – Yên Tử vì chùa nằm ở cửa ngõ vào khu di tích Yên Tử, là nơi các tín đồ, Phật tử thập phương thực hành tín lễ “đi trình về tạ” mỗi khi về với Yên Tử - miền đất Phật, đất Tổ linh thiêng của Phật giáo Việt Nam.