BHXH tự nguyện là một chính sách đầy tính nhân văn dành cho các đối tượng lao động tự do làm việc ở khu vực phi chính thức được tham gia và hưởng chế độ lương hưu, BHYT khi hết tuổi lao động. Tuy nhiên hiện nay, tỷ lệ này vẫn còn khá ít so với số lượng người lao động tự do.
Cùng khám phá những công thức đồ uống mát lành, bổ dưỡng từ sữa dừa; đặc biệt là hai món "Bơ non sữa dừa" và "Matcha sữa dừa", vừa thơm, ngon lại vừa tốt cho sức khỏe.
BHXH tự nguyện là chính sách an sinh xã hội, tạo thuận lợi cho lao động tự do, nông dân, người có công việc thiếu ổn định, thu nhập thấp... được tham gia. Người tham gia BHXH tự nguyện khi hết tuổi lao động và đủ thời gian đóng theo quy định sẽ được hưởng lương hưu, được cấp thẻ BHYT miễn phí để chăm sóc sức khỏe bản thân.
180 tỷ đồng - là dự kiến nguồn kinh phí tỉnh Quảng Ninh sẽ chi hỗ trợ những người thuộc hộ nghèo tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện theo Nghị quyết quy định Chính sách hỗ trợ tiền đóng BHXH cho người tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023-2027 vừa được HĐND tỉnh thông qua.
Tại Kỳ họp thứ 11 vừa qua, HĐND tỉnh khóa XIV đã thông qua Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐND Quy định chính sách hỗ trợ tiền đóng BHXH cho người tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2023 - 2027. Đây là một chính sách riêng có của tỉnh, thể hiện tính nhân văn, sự quan tâm của tỉnh đối với Nhân dân.
Chính sách hỗ trợ tiền đóng BHXH cho người tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn Quảng Ninh có hiệu lực đã và đang đem lại nguồn động viên rất lớn cho những đối tượng khó khăn có thu nhập bấp bênh.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện là chính sách nhân văn đối với người dân, qua đó tạo cơ hội cho người lao động ở khu vực phi chính thức, lao động tự do được tham gia bảo hiểm, được cấp thẻ BHYT miễn phí để chăm sóc sức khỏe. Khi thực hiện đủ thời gian, người lao động được hưởng lương hưu hàng tháng về sau như cán bộ, công chức, viên chức khi nghỉ hưu.
Nhằm thu hút và mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội (BHXH), Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) đã đề xuất bổ sung chế độ thai sản đối với người tham gia BHXH tự nguyện.
Nhân viên nữ làm công việc tạp vụ của đơn vị bà Lê Thị Xuân T. (Cần Thơ) đã đến tuổi nghỉ hưu. Nhân viên này đóng BHXH bắt buộc được 10 năm, những năm trước đóng BHXH theo lương hệ số, hệ số cuối là 1,72; năm 2022 đóng theo mức lương tối thiểu vùng.
Vợ ông Nguyễn Trương Bình (Tây Ninh) 32 tuổi, là lao động tự do, thu nhập 7 triệu đồng/tháng. Nay vợ ông muốn đóng BHXH tự nguyện, vậy hằng tháng sẽ đóng bao nhiêu, trong bao lâu? Trong thời gian đóng mà không muốn tham gia nữa thì tiền BHXH tự nguyện sẽ tính thế nào?
Ông Đinh Đức Thọ (Hà Đông, Hà Nội) hỏi: Tôi làm tự do, muốn đóng BHXH tự nguyện nhưng không đến cơ quan BHXH trực tiếp thì có thể đăng ký tham gia và đóng online được không? Nếu sau đó tôi đi làm tại công ty và phải tham gia BHXH bắt buộc thì khoản BHXH tự nguyện đã đóng và năm trước đã đóng có được cộng nối tiếp với BHXH bắt buộc không?
Chị Đỗ Minh Trang (Cầu Giấy) hỏi: Tôi đã đóng bảo hiểm xã hội được 10 năm 8 tháng và nghỉ công ty; giờ tôi muốn đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện tiếp thì xin hỏi tôi phải đóng bao nhiêu tiền một tháng và có được nhà nước hỗ trợ 10% không?
Bạn đọc Văn Cường hỏi: Tôi sinh năm 1975, chưa từng tham gia bảo hiểm xã hội, nay muốn đóng bảo hiểm xã hội. Tôi đóng thêm bao lâu thì được nhận lương hưu?
Ông Nguyễn Hồng Đặng (Hà Giang) nhập ngũ tháng 8/1985, xuất ngũ tháng 5/1989. Tháng 1/2008, ông đóng BHXH tự nguyện, đến tháng 4/2012 thì tham gia BHXH bắt buộc, giữ chức vụ Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã.