Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 101/NQ-CP quyết nghị thống nhất phương án giải quyết vướng mắc trong thực hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với phó chỉ huy trưởng quân sự, phó trưởng công an cấp xã và người làm việc theo hợp đồng lao động tại UBND cấp xã.
Nhân viên nữ làm công việc tạp vụ của đơn vị bà Lê Thị Xuân T. (Cần Thơ) đã đến tuổi nghỉ hưu. Nhân viên này đóng BHXH bắt buộc được 10 năm, những năm trước đóng BHXH theo lương hệ số, hệ số cuối là 1,72; năm 2022 đóng theo mức lương tối thiểu vùng.
Ông Đinh Đức Thọ (Hà Đông, Hà Nội) hỏi: Tôi làm tự do, muốn đóng BHXH tự nguyện nhưng không đến cơ quan BHXH trực tiếp thì có thể đăng ký tham gia và đóng online được không? Nếu sau đó tôi đi làm tại công ty và phải tham gia BHXH bắt buộc thì khoản BHXH tự nguyện đã đóng và năm trước đã đóng có được cộng nối tiếp với BHXH bắt buộc không?
Chị Đỗ Minh Trang (Cầu Giấy) hỏi: Tôi đã đóng bảo hiểm xã hội được 10 năm 8 tháng và nghỉ công ty; giờ tôi muốn đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện tiếp thì xin hỏi tôi phải đóng bao nhiêu tiền một tháng và có được nhà nước hỗ trợ 10% không?
Bạn đọc Văn Cường hỏi: Tôi sinh năm 1975, chưa từng tham gia bảo hiểm xã hội, nay muốn đóng bảo hiểm xã hội. Tôi đóng thêm bao lâu thì được nhận lương hưu?
Ngày 18/5, tại TP Hạ Long, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh phối hợp với BHXH tỉnh, tổ chức Lễ phát động Tháng vận động triển khai BHXH toàn dân năm 2024 với chủ đề "Đồng hành cùng Bảo hiểm xã hội vì cuộc sống chất lượng hơn".
Ông Nguyễn Hải Bắc (Vĩnh Phúc) đóng BHXH được 22 năm 8 tháng tại doanh nghiệp. Vừa qua, ông nghỉ việc và ngừng đóng BHXH. Ông Bắc hỏi, sau khi nghỉ việc ông muốn đóng BHXH tự nguyện và BHYT tại địa phương có được không?
Bà Hà Minh Châu (Long An) ký hợp đồng lao động theo diện làm việc bán thời gian. Bà Châu hỏi, bà có được mua BHXH bắt buộc theo đối tượng cá nhân không? Nếu được thì mức đóng được tính như thế nào?