Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, năm 2024 Việt Nam nằm trong logic chu kỳ 4-5 năm có nguy cơ bùng phát dịch sởi. Các trường hợp mắc bệnh sởi đang gia tăng do bỏ lỡ tiêm chủng trong những năm xảy ra dịch COVID-19. Qua giám sát của Chương trình tiêm chủng mở rộng, số ca mắc sởi tại Việt Nam hiện nay đang thấp hơn những năm 2017-2019. Tuy nhiên, virus sởi rất đặc thù, do đối tượng đích của virus sởi là con người nên cá thể nào chưa mắc thì sẽ mắc sởi. Vì vậy, chúng ta không được chủ quan.
Theo nhận định của các chuyên gia, dịch COVID-19 chưa thể chấm dứt được trong năm 2022. Trong khi đó, bệnh sởi cũng đang vào mùa và có những dấu hiệu tương tự dễ gây nhầm lẫn, nhất là khi trẻ đồng mắc hai bệnh.
Ngày 23/3, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) gồm 15 thành viên đã không thể thông qua được một nghị quyết về tình hình nhân đạo ở Ukraine khi chỉ Nga và Trung Quốc bỏ phiếu ủng hộ, trong khi 13 thành viên còn lại bỏ phiếu trắng. Do vậy nghị quyết do Nga đệ trình đã bị bác bỏ.
Sởi là một trong những bệnh nguy hiểm và phổ biến trên thế giới. Virus gây bệnh sởi ảnh hưởng đến hệ hô hấp và lan truyền nhanh chóng qua tiếp xúc trực tiếp với các giọt bắn từ mũi hoặc miệng của người bệnh khi họ ho hoặc hắt hơi, cũng như qua tiếp xúc với các bề mặt mà virus đã lưu lại. Vậy nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa bệnh sởi như thế nào?
Trẻ em không được tiêm phòng và suy dinh dưỡng có nguy cơ cao gặp biến chứng nguy hiểm khi mắc sởi như nhiễm trùng tai, viêm phổi, viêm não, thậm chí tử vong.
Bệnh sởi thường gặp ở trẻ nhỏ. Đây là loại bệnh lành tính và hầu hết trẻ mắc bệnh đều có thể tự khỏi khi được chăm sóc đúng cách tại nhà. Tuy nhiên, một số trẻ bị sởi biến chứng để lại hậu quả nặng nề, thậm chí tử vong… do những sai lầm trong chăm sóc trẻ.
Thời tiết giao mùa là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển, làm dịch bệnh có thể bùng phát, lây lan trong cộng đồng. Các bệnh thường gặp trong thời điểm giao mùa thu đông như: Bệnh sởi, sốt xuất huyết, bệnh tay chân miệng, bệnh viêm da dị ứng, bệnh viêm màng não, bệnh cảm cúm, bệnh hen suyễn, bệnh nhiễm trùng hô hấp, bệnh viêm phổi… Người già và trẻ nhỏ sức đề kháng yếu thường là đối tượng hay mắc các bệnh giao mùa.
Để phòng chống bệnh sởi, thời gian qua 18 tỉnh thành có nguy cơ đã triển khai chiến dịch chích ngừa vắc xin cho trẻ từ 1-5 tuổi. Chiến dịch diễn ra khá thành công khi tỉ lệ trẻ được chích ngừa rất cao.
Gần 2 tháng nay, số bệnh nhi liên quan các bệnh đường hô hấp, sởi tăng mạnh khiến Khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa luôn trong tình trạng quá tải.