21
/

Đại hội Đảng

Nhiệm kỳ 2025-2030

Từ khóa: bệnh mùa đông

Tìm thấy 7 kết quả
Chủ động phòng bệnh mùa đông

Chủ động phòng bệnh mùa đông

Những tuần qua các địa phương miền Bắc, trong đó có tỉnh Quảng Ninh đã đón đợt rét đậm kéo dài. Nhiệt độ xuống sâu, giá rét đã làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh trên con người đặc biệt là đối với người già và trẻ em. Lượng bệnh nhân, nhất là người cao tuổi, trẻ nhỏ phải đến thăm khám, điều trị do các bệnh mùa đông có xu hướng gia tăng.
Cẩn trọng với bệnh giao mùa hè thu

Cẩn trọng với bệnh giao mùa hè thu

Thời điểm hiện tại đang là giai đoạn giao mùa hè – thu, nhiệt độ thay đổi thất thường, chênh lệch giữa ngày và đêm lớn, thường xuyên thay đổi đột ngột cùng độ ẩm không khí giảm thấp và khô hanh ở miền Bắc là điều kiện thuận lợi cho các virus vi khuẩn phát triển, đây cũng là lí do xuất hiện các loại bệnh giao mùa hè thu.
Ngăn dịch bệnh bùng phát trong mùa Đông - Xuân

Ngăn dịch bệnh bùng phát trong mùa Đông - Xuân

Ở nước ta hiện nay trong giai đoạn vào mùa đông – xuân. Thời tiết chuyển mùa thay đổi bất thường nóng – lạnh trong ngày là nguyên nhân của sự xuất hiện và lây lan các dịch bệnh truyền nhiễm, nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp như cúm, sởi, rubella, ho gà... tiềm ẩn nguy cơ bùng phát các dịch bệnh. Ghi nhận tại một số địa phương trong nước đã xuất hiện nhiều trường hợp mắc các bệnh về đường hô hấp, cúm A, thậm chí cả Covid-19.
Không để lây lan, bùng phát bệnh bạch hầu 

Không để lây lan, bùng phát bệnh bạch hầu 

Bạch hầu là bệnh có vắc xin phòng bệnh trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia. Chính vì vậy, bệnh này đã được Việt Nam khống chế nhiều năm qua. Tuy nhiên, thời gian gần đây, bệnh bạch hầu có dấu hiệu xuất hiện trở lại ở Nghệ An, Bắc Giang.
Không chủ quan với bệnh sởi có nguy cơ bùng phát

Không chủ quan với bệnh sởi có nguy cơ bùng phát

Thời tiết giao mùa là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển, làm dịch bệnh có thể bùng phát, lây lan trong cộng đồng. Các bệnh thường gặp trong thời điểm giao mùa thu đông như: Bệnh sởi, sốt xuất huyết, bệnh tay chân miệng, bệnh viêm da dị ứng, bệnh viêm màng não, bệnh cảm cúm, bệnh hen suyễn, bệnh nhiễm trùng hô hấp, bệnh viêm phổi… Người già và trẻ nhỏ sức đề kháng yếu thường là đối tượng hay mắc các bệnh giao mùa.
Nguy cơ mắc bệnh sởi ở người trưởng thành

Nguy cơ mắc bệnh sởi ở người trưởng thành

Từ đầu năm 2025 đến nay, dịch bệnh sởi có chiều hướng diễn biến phức tạp trong toàn quốc. Hiện nay bệnh sởi không chỉ xuất hiện ở lứa tuổi là trẻ em mà đã ghi nhận nhiều trường hợp là người trưởng thành, có diễn biến nặng và đã có trường hợp tử vong... Điều này đòi hỏi các địa phương cần tăng cường hơn nữa công tác phòng chống bệnh sởi, đặc biệt là việc tăng cường tiêm phòng vắc xin phòng bệnh sởi cho người dân.