Việc các tảng băng tan chảy ở hai cực không chỉ khiến mực nước biển dâng cao, mà còn làm cong bề mặt bên dưới của Trái đất. Một số tác động có thể được nhìn thấy trên hàng nghìn km.
Các nhà khoa học tìm thấy gần 1.000 loài vi khuẩn, trong đó có nhiều loài mới, ở mẫu vật sông băng lấy từ cao nguyên Tây Tạng, có thể đe dọa người dân ở vùng hạ lưu.
Nhiệt độ gia tăng kéo theo việc các sông băng trên Trái Đất tan chảy. Nước từ băng tan chảy có thể tạo thành các hồ gần sông băng, đẩy khoảng 15 triệu người ở những vùng núi cao rơi vào nguy cơ lũ lụt. Đây là kết luận được các nhà khoa học New Zealand và quốc tế đưa ra trong nghiên cứu, đăng tải trên Tạp chí Nature ngày 8/2.
Vấn đề nóng lên toàn cầu đang khiến băng ở Bắc Cực tan chảy nhanh chóng dẫn đến mực nước biển tại các đại dương trên Trái Đất có thể dâng cao thêm 7 mét vào giữa thế kỷ này.
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Anh chỉ ra mang băng Nam Cực đang tan chảy theo một tốc độ mà các mô hình khoa học dự đoán nước biển dâng từ trước đến nay không thể áp dụng và dự báo.
Kể từ giữa tháng Bảy, nhiệt độ tại một số khu vực của Nam Cực đã tăng khoảng 10 độ C so với bình thường ở một số khu vực của Nam Cực và thời tiết ấm bất thường có thể tiếp tục kéo dài trong tháng Tám.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 31/10, Hiệp hội địa lý LB Nga thông báo hòn đảo Mesyatsev đã biến mất khỏi quần đảo Franz Josef của Nga ở Bắc Cực.
Ngày 19/2, một nghiên cứu kéo dài hơn hai thập kỷ đã cho thấy tốc độ tan chảy của các sông băng đang gia tăng đáng kể, khiến mực nước biển toàn cầu dâng gần 2 cm từ đầu thế kỷ 21.
Việc tổ chức đấu giá quyền sử dụng khối băng tần B2-B2' (713-723 MHz và 768-778 MHz) đã không diễn ra theo dự kiến do không đủ số lượng doanh nghiệp tối thiểu tham gia theo quy định.