21
/

Đại hội Đảng

Nhiệm kỳ 2025-2030

Từ khóa: bản sắc văn hóa

Tìm thấy 17 kết quả
Bản sắc văn hoá Quảng Ninh trong tiến trình hội nhập

Bản sắc văn hoá Quảng Ninh trong tiến trình hội nhập

Với quan điểm văn hóa, con người là nền tảng tinh thần vững chắc, là nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng phục vụ cho sự phát triển, trong những năm qua, tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, dành nhiều nguồn lực quan trọng đầu tư, xây dựng và phát triển văn hóa toàn diện, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ với những dấu ấn đặc sắc.
Văn nghệ dân gian góp phần gìn giữ bản sắc văn hoá

Văn nghệ dân gian góp phần gìn giữ bản sắc văn hoá

Văn nghệ dân gian là tiếng nói của người bình dân phản ảnh cuộc sống, ước vọng của mình. Văn nghệ dân gian của các dân tộc Quảng Ninh rất độc đáo. góp phần quan trọng tạo nên diện mạo và bản sắc văn hoá. Để góp phần nhận thức và hưởng thụ văn hoá, cần phải thực hiện chiến lược bảo tồn và phát huy giá trị, góp phần xây dựng văn hóa con người Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
Sắc màu văn hóa dân tộc Sán Chay Ba Chẽ

Sắc màu văn hóa dân tộc Sán Chay Ba Chẽ

Từ nhiều đời nay, nền văn hoá của dân tộc Sán Chay đã hoà cùng dòng chảy văn hoá Việt. Theo thời gian, bản sắc văn hoá người Sán Chay đã được các thế hệ tiếp nối gìn giữ, phát huy, góp phần làm nên sự đa dạng trong bức tranh văn hoá các dân tộc. Tại huyện Ba Chẽ, để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa, từ năm 2022 xã Thanh Sơn đã tổ chức ngày hội văn hóa dân tộc Sán Chay. Năm 2023 với nhiều hoạt động, ngày hội đã trở thành nơi hội tụ sắc màu văn hóa dân tộc Sán Chay ở Ba Chẽ.
Bản sắc văn hóa, con người Quảng Ninh - Nguồn lực nội sinh cho phát triển

Bản sắc văn hóa, con người Quảng Ninh - Nguồn lực nội sinh cho phát triển

Cùng với thiên nhiên và con người, văn hóa được tiếp tục xác định là một trụ cột để xây dựng, phát triển tỉnh Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại và là một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện của phía Bắc. Trong nửa đầu nhiệm kỳ, tỉnh Quảng Ninh đã thực hiện nhiều giải pháp để thực hiện khâu đột phá xây dựng nền văn hóa giàu bản sắc gắn với thu hẹp nhanh khoảng cách giàu nghèo và chênh lệch vùng miền.
Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số

Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số

Văn hoá các dân tộc thiểu số là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền văn hoá Việt Nam. Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều biện pháp, nâng cao vai trò, trách nhiệm của cộng đồng đối với việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc; qua đó đã góp phần nâng cao đời sống, vật chất tinh thần cho người dân vùng đồng bào DTTS, miền núi.
Phát triển văn hóa, con người Quảng Ninh giàu bản sắc

Phát triển văn hóa, con người Quảng Ninh giàu bản sắc

Phát triển văn hóa, con người là một trong những nhiệm vụ được tỉnh Quảng Ninh quan tâm đặc biệt, xác định là sức mạnh nội sinh quan trọng phục vụ cho sự tăng trưởng nhanh, bền vững của tỉnh. Trên nền tảng giá trị văn hóa được hình thành và vun đắp, tiêu chí xây dựng con người Quảng Ninh được đặt ra từ những năm đầu thời kỳ đổi mới và tiếp tục được bổ sung, điều chỉnh trong suốt chặng đường phát triển của tỉnh. Từ đó, không ngừng được nuôi dưỡng, bồi đắp, từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Người Dao Lô Gang ở Ba Chẽ

Người Dao Lô Gang ở Ba Chẽ

Ở huyện miền núi Ba Chẽ, người Dao nói chung và Dao Lô Gang nói riêng sở hữu một kho tàng văn hóa đa dạng, độc đáo, làm nên nét đẹp văn hóa riêng có cho vùng đất, con người Ba Chẽ. Người Dao Lô Gang di cư từ các xã Thái Bình, Kiên Mộc của huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn sang Ba Chẽ từ năm 1982, sống tập trung ở các thôn Khe Nà (xã Lương Mông, nay là xã Lương Minh), thôn Đồng Khoang (xã Đạp Thanh), thôn Khe Ốn (xã Thanh Lâm).
Chung tay giữ gìn, phát huy bản sắc các dân tộc

Chung tay giữ gìn, phát huy bản sắc các dân tộc

Đồn Biên phòng cửa khẩu Hoành Mô (Bình Liêu) đã phát huy tốt vai trò phối hợp, đồng hành với các cấp HND huyện Bình Liêu trong tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân tham gia bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ an ninh biên giới trên địa bàn.
Để văn hóa soi đường cho quốc dân đi

Để văn hóa soi đường cho quốc dân đi

Quảng Ninh luôn chú trọng và xem văn hóa là thế mạnh to lớn để tạo đà cho sự phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh trong giai đoạn mới thông qua việc bảo tồn, phát huy, đưa bản sắc văn hóa dân tộc trở thành sức mạnh nội sinh cho sự phát triển.
Bình Liêu: Điểm sáng về gìn giữ bản sắc văn hóa

Bình Liêu: Điểm sáng về gìn giữ bản sắc văn hóa

Trong hành trình xây dựng NTM, huyện Bình Liêu không chỉ về đích các tiêu chí về kết cấu hạ tầng, nâng cao đời sống, thu nhập của người dân, mà còn đặc biệt quan tâm gìn giữ bản sắc văn hóa các dân tộc. Bình Liêu hôm nay đã mang dáng dấp của một vùng NTM văn minh, hiện đại và giàu bản sắc văn hóa.
Phụ nữ Tiên Yên chung tay giữ gìn văn hóa dân tộc

Phụ nữ Tiên Yên chung tay giữ gìn văn hóa dân tộc

Trên địa bàn huyện Tiên Yên có 13 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc đều có nét văn hóa đặc sắc, đặc trưng riêng. Để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, góp phần phát triển du lịch cộng đồng, nâng cao thu nhập, Hội LHPN huyện đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động hội viên, phụ nữ tham gia các CLB bảo tồn văn hóa dân tộc.
Chương trình nghệ thuật "Hoa của núi rừng"

Chương trình nghệ thuật "Hoa của núi rừng"

Chào mừng thành công của Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ninh lần thứ IV, tối 10/11, tại Trường THCS-THPT Quảng La, TP Hạ Long, Hội Văn học - Nghệ thuật Quảng Ninh và Ban Dân tộc tỉnh phối hợp tổ chức chương trình công bố tác phẩm văn học nghệ thuật về đề tài dân tộc, miền núi với chủ đề “Hoa của núi rừng”.