Quảng Ninh có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống với đa dạng nền văn hóa. Mỗi dân tộc có nét văn hóa đặc sắc, đặc trưng riêng và ngày càng được phát huy. Để có kết quả đó, phụ nữ có nhiều đóng góp quan trọng trong giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Suốt chiều dài lịch sử dân tộc, văn hóa luôn được coi là nền tảng cho sự phát triển bền vững của đất nước. Tại hội nghị Văn hóa toàn quốc diễn ra đầu tháng 12/2021, một lần nữa, Đảng ta khẳng định văn hóa là “sức mạnh mềm” của đất nước trong tiến trình hội nhập và phát triển.
Để thực sự thu hút được các nhà đầu tư vào mảng du lịch nghỉ dưỡng, Hòa Bình cũng như nhiều địa phương khác cần giải quyết được vấn đề giá bất động sản, quy hoạch và bảo tồn bản sắc và văn hóa địa phương.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của văn hóa trong mọi lĩnh vực của đời sống, Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XV nhiệm kỳ 2020-2025, Quảng Ninh đã xác định "Xây dựng nền văn hóa giàu bản sắc Quảng Ninh gắn với thu hẹp khoảng cách giàu nghèo" là một trong ba khâu đột phá chiến lược.
Là địa phương tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa đặc trưng, huyện Ba Chẽ xác định trong công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM), văn hóa giữ vai trò rất quan trọng, đẩy mạnh tiến trình xây dựng NTM của huyện.
Bình Liêu xác định xây dựng đời sống văn hóa gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống là nhiệm vụ quan trọng, qua đó góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, xây dựng đời sống ngày càng văn minh, tiến bộ.
Trong bài phát biểu tại Hội nghị Cấp cao ASEAN, Thủ tướng đã đề cập đến việc giữ vững độc lập, tự chủ chiến lược, vươn mình bứt phá thành tâm điểm của tăng trưởng và khả năng thích ứng.
Bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa luôn là nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng NTM của Quảng Ninh, qua đó, góp phần xây dựng những vùng quê đáng sống với cuộc sống nhân dân sung túc, diện mạo nông thôn đổi mới.
Văn hóa biển, văn hóa công nhân mỏ, văn hóa của các dân tộc thiểu số (DTTS) tạo nên sự “đa dạng trong thống nhất” của văn hóa Quảng Ninh được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Theo Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, công tác đối ngoại và ngoại giao đã khẳng định rõ bản sắc “ngoại giao cây tre Việt Nam," là một điểm sáng nổi bật trong thành tựu chung của đất nước.
Năm 2024, tỉnh Quảng Ninh lựa chọn chủ đề công tác năm là “Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế; phát triển văn hóa, con người giàu bản sắc Quảng Ninh” đã tiếp tục thể hiện quyết tâm lớn của tỉnh trong việc đầu tư cho phát triển văn hóa, con người.
Được coi là "Việt Nam thu nhỏ", tỉnh Quảng Ninh cũng là địa phương có các lễ hội đầu xuân đặc sắc, hấp dẫn du khách thập phương, trong đó có nhiều lễ hội đã phát huy nét độc đáo, mang bản sắc riêng có, tạo sức hút cho du lịch.
Trước xu thế phát triển tất yếu theo hướng hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, những giải pháp giữ gìn, phát huy văn hóa truyền thống tiếp tục được chú trọng triển khai thực hiện, nhằm khẳng định bản sắc riêng có, cũng là tạo nguồn lực mới cho phát triển bền vững của Quảng Ninh.
Với quan điểm "Văn hóa, con người là nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là nguồn lực, sức mạnh nội sinh cho sự phát triển", huyện Đầm Hà đã và đang chú trọng kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế nhanh, bền vững với phát triển văn hóa, con người, góp sức xây dựng nền văn hóa giàu bản sắc Quảng Ninh.
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 17-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về “Xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, con người Quảng Ninh trở thành nguồn lực nội sinh, động lực cho phát triển nhanh, bền vững”, các cấp Hội Phụ nữ từ tỉnh đến cơ sở đã sáng tạo, cụ thể hóa bằng nhiều giải pháp.