Trong ngày 2/8, trên địa bàn TP Hạ Long diễn ra tình trạng người dân đổ xô đến các siêu thị, trung tâm thương mại, chợ… để mua hàng hóa, nhu yếu phẩm về tích trữ.
Theo phóng viên TTXN tại Algiers, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB), ông Akinwumi Adesina, tuyên bố rằng ngân hàng này đã dành tổng cộng 1,5 tỷ USD viện trợ để ngăn chặn cuộc khủng hoảng lương thực ở lục địa châu Phi.
Xung đột, thời tiết khắc nghiệt, những cú sốc kinh tế, tác động kéo dài của đại dịch COVID-19, gánh nặng nợ công khổng lồ và ảnh hưởng từ xung đột Nga-Ukraine đang đẩy hàng triệu người ở nhiều quốc gia vào cảnh nghèo đói, khi giá thực phẩm và nhiên liệu tăng đột biến đe dọa sự ổn định ở hàng chục quốc gia.
Trước khi xảy ra xung đột với Nga, Ukraine là nhà cung cấp lúa mì và ngô lớn thứ 4 thế giới. Tuy nhiên theo quan chức Ukraine, từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt, Ukraine đã mất 1/4 diện tích đất canh tác.
Hiện Kenya đang có khoảng 4,1 triệu người đối mặt với nạn đói do hạn hán kéo dài, giá lúa mỳ ở quốc gia này đã tăng hơn gấp đôi do bị giảm mạnh lượng nhập khẩu.
Ngày 17/6, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã ký kết một gói thỏa thuận về các vấn đề trợ cấp cho nghề đánh bắt cá, mất an ninh lương thực, vaccine ngừa COVID-19.
Theo hãng tin Reuters, ngày 29/6, Nga tuyên bố sẵn sàng làm việc cùng Liên hợp quốc (LHQ) để ngăn chặn nguy cơ khủng hoảng lương thực toàn cầu đồng thời sẵn sàng thực hiện các nghĩa vụ xuất khẩu lương thực và phân bón của mình.
Tuy Bộ trưởng Tài chính Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đạt đồng thuận về vấn đề an ninh lương thực, nhưng những khác biệt trong quan điểm về vấn đề Ukraine đã khiến hội nghị không đưa ra được tuyên bố chung chính thức.
Dự kiến tại Hội nghị thượng đỉnh EU, các nhà lãnh đạo sẽ ủng hộ kế hoạch mà các ngoại trưởng đã nhất trí ngày 20/3 về việc cung cấp đạn pháo cho Ukraine trong năm tới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 24/CT-TTg về việc đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững trong giai đoạn hiện nay.
Trong bối cảnh diện tích canh tác cây hàng năm của tỉnh không cao, khoảng trên 60.000ha, sản lượng lương thực sản xuất tại chỗ của Quảng Ninh có thể nói chỉ đáp ứng tối đa không quá 70% nhu cầu thực tế. Đây là bài toàn về an ninh lương thực đặt ra cho ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh.
Thời gian qua, tình hình lương thực toàn cầu diễn biến phức tạp. Tại Quảng Ninh, để góp phần đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống, việc tiếp tục đầu tư cho nông nghiệp càng được quan tâm.
Chính thức có hiệu lực vào ngày 1/6/2024, đạo luật trên nhấn mạnh Trung Quốc cần “đảm bảo an ninh tuyệt đối đối với lương thực thiết yếu và khả năng tự cung cấp cơ bản về ngũ cốc.”