Những chủ doanh nghiệp có thể áp dụng mô hình "ba tại chỗ" từng được đồng nghiệp ngưỡng mộ nhưng sau một tháng, họ như ngồi trên đống lửa khi nhà máy xuất hiện nhiều F0.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo tổng hợp về những khó khăn và các giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp (DN) bị ảnh hưởng của dịch bệnh và cho biết, nhiều hiệp hội, ngành hàng đã kiến nghị về việc điều chỉnh phương án ‘3 tại chỗ’ (ăn, ở, sản xuất tại nhà máy).
Doanh nghiệp hàng thiết yếu không thể cung cấp đủ hàng để cung ứng cho nhu cầu thị trường vì thiếu nhân công để sản xuất. Phương án sản xuất “3 tại chỗ” đã tỏ ra kém hiệu quả khi áp dụng tại các doanh nghiệp này.
Tại cuộc họp trực tuyến của Tổ công tác đặc biệt Bộ Công Thương với Ban quản lý Khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh và các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp trên địa bàn ngày 11/8, đa số các ý kiến doanh nghiệp đều kiến nghị cần tiêm vaccine tập trung cho tất cả công nhân, nếu cần thiết xin được lập bệnh viện dã chiến trong khu công nghiệp và phải có phương án thay thế phương án "3 tại chỗ" sau ngày 16/8.
Để các địa phương, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp (đơn vị) chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch đảm bảo sản xuất kinh doanh, Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành phố căn cứ các hướng dẫn của Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch, Bộ Y tế và đặc biệt dựa trên đánh giá tình hình thực tế tại địa phương để hướng dẫn các đơn vị xây dựng kế hoạch và phương án phòng chống dịch phù hợp, hiệu quả.
Sáng ngày 9/9, Đoàn công tác của Công đoàn TKV đã đến thăm, tặng quà, động viên công nhân lao động đang sinh hoạt tại hai khu tập chung cư Cẩm Đông, chung cư Hà Ráng thuộc Công ty Than Hạ Long –TKV. Đây là đơn vị đang thực hiện phương án “3 tại chỗ” và các biện pháp phòng chống dịch Covid-19.
Ngày 5/6, cuộc bầu cử trưởng thôn, bản, khu phố nhiệm kỳ 2022-2025 sẽ diễn ra đồng loạt tại 1.452 thôn, bản, khu phố trên địa bàn Quảng Ninh theo tinh thần "Dân tin - Đảng cử". Đến thời điểm này mọi công tác liên quan đã hoàn tất, sẵn sàng cho cuộc bầu cử diễn ra dân chủ, thành công.
Khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp (DN) tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã kích hoạt phương án vừa chống dịch vừa duy trì sản xuất.
Công an thành phố Hà Nội cho biết, thời gian qua, xuất hiện tình trạng các đối tượng cho vay tiền nhưng yêu cầu khách hàng phải thế chấp clip, hình ảnh nhạy cảm.
Với những nỗ lực không ngừng nghỉ của cả hệ thống chính trị và sự đồng lòng, ủng hộ của người dân, công tác phòng, chống dịch COVID-19 tại khu vực phía Nam đang đạt được những kết quả khả quan. Một số địa phương đã từng bước khống chế được dịch bệnh, dần phục hồi trạng thái bình thường mới.
Chủ động, linh hoạt ứng phó với từng diễn biến của dịch bệnh, duy trì mối liên kết chặt chẽ với người lao động, tính toán tăng tính tự chủ, đặc biệt là nguồn cung nguyên liệu… là các giải pháp căn cơ mà nhiều doanh nghiệp đã thực hiện để đảm bảo chuỗi cung ứng, vượt qua khó khăn trong dịch COVID-19.